Tìm hiểu về bệnh giang mai là gì?

Lượt xem: 6087

Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm nhất hiện nay cùng với bệnh lậu và sùi mào gà. Việc tìm hiểu về bệnh giang mai là rất cần thiết để bạn có thể phòng tránh được chứng bệnh nguy hiểm này. Sau đây, các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh sẽ chia sẻ để giúp bạn hiểu rõ về bệnh giang mai.

tim-hieu-ve-benh-giang-mai-la-gi

Nguyên nhân gây bệnh giang mai là gì

Bạn có thể dễ dàng mắc bệnh giang mai từ những nguyên nhân sau:

- Đường tình dục: Hoạt động tình dục không có biện pháp bảo vệ thì những trầy xước ở cơ quan sinh dục sẽ khiến bệnh giang mai lây nhiễm sang bạn. Con đường tình dục thường lây nhiễm mạnh nhất ở những giai đoạn đầu của bệnh, càng về sau thì tính lây nhiễm càng giảm.

- Lây nhiễm qua đường máu: Qua dùng chung kim tiêm, những cách thức lây nhiễm qua đường máu khác đều làm xoắn khuẩn lây nhiễm sang bạn.

- Từ mẹ sang con: Giang mai có thể lây nhiễm sang trẻ sơ sinh nếu người mẹ mang thai bị bệnh.

- Các con đường lây nhiễm khác: Tiếp xúc trực tiếp với những mẫu bệnh phẩm trên khăn tắm, bồn tắm, chăn…hoặc tiếp xúc quan những cử chỉ như ôm, hôn...

Triệu chứng bệnh giang mai

Xoắn khuẩn giang mai hình lò xo thường xâm nhập theo vết trầy xước ở da và niêm mạc lan tỏa vào các hạch rồi đi vào đường máu và sau đó chúng ăn sâu vào các cơ xương khớp cũng nhưng các cơ quan nội tạng, tim mạch và não bộ gây viêm nặng.

Triệu chứng của bệnh giang mai khá phức tạp vì nó qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có những triệu chứng biểu hiện khác nhau. Dưới đây là triệu chứng của bệnh giang mai qua 4 giai đoạn:

Giai đoạn 1

Sau 1 tuần hoặc 10 ngày sau khi tiếp xúc thì bắt đầu có vết săng giang mai hình thành, tổn thương có màu đỏ, nông, bờ cứng, không đau cũng không ngứa. Thường vết săng giang mai hình tròn hay bầu dục có ở cơ quan sinh dục ngoài, trực tràng, lưỡi hoặc môi.

Thời gian này hạch bạch huyết cũng lớn dần và những dấu hiệu của bệnh trong giai đoạn đầu cũng chỉ tồn tại một thời gian là tự biến mất mà không cần điều trị.

Giai đoạn 2

Giai đoạn 2 có thể nói là giai đoạn phát triển rầm rộ nhất, sau 6-8 tuần kết thúc giai đoạn 1. Những nốt ban đào xuất hiện ở cả cơ thể, có nhiều ở ngực, bụng, lưng, gan bàn chân và lòng bàn tay. Người bệnh kèm theo sốt, mệt và đau nhức các xương khớp.

Giai đoạn tiềm ẩn

Giai đoạn này xoắn khuẩn giang mai vẫn ăn sâu vào máu, nội tạng và nhiều cơ quan khác nhưng đều là diễn biến âm thầm. Không có bất cứ biểu hiện nào xuất hiện bởi những dấu hiệu hầu hết đều đã biến mất.

Giai đoạn 3

Đây là giai đoạn cuối của bệnh giang mai, những nhiễm khuẩn lan tỏa và làm tổn hại đến nhiều cơ quan. Thường sau nhiều năm thì giang mai giai đoạn cuối mới có những biểu hiện rầm rộ. Người bệnh sẽ phải chịu đựng củ giang mai, giang mai thần kinh, giang mai tim mạch.

nhung-hinh-anh-benh-giang-mai

Hình ảnh về bệnh giang mai tại các bộ phận trên cơ thể

Cách điều trị bệnh giang mai

Hiện nay xoắn khuẩn giang mai đã có những phương pháp cũng như có các loại thuốc điều trị đặc hiệu. Các bác sĩ cho biết, xoắn khuẩn sẽ không thể được tiêu diệt nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng bởi các cơ quan đã chịu nhiều tổn thương không có cách nào làm nó lành lại.

Thuốc kháng sinh đặc trị bệnh giang mai và phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng được áp dụng tại Phòng khám Hưng Thịnh là những cách điều trị hữu hiệu cho người bệnh. Phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng là phương pháp hiện đại, tiên tiến và điều trị triệt để, tránh được tình trạng bệnh đã khỏi nhưng vẫn còn tái phát. Không những thế, phương pháp còn giúp cân bằng hệ miễn dịch cơ thể.

Trên đây là một số thông tin chia sẻ của các chuyên gia phòng khám chữa hôi nách Hưng Thịnh về vấn đề tìm hiểu về bệnh giang mai. Nếu bạn cần tư vấn thêm về bệnh, hãy nhấc máy và gọi tới số 0352 612 932 hoặc chat trực tuyến với các chuyên gia qua cửa sổ chat để được giải đáp miễn phí.

Đánh giá: 
Tìm hiểu về bệnh giang mai là gì?
Điểm trung bình:  7.4 /  10 (  186 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?